Trang chủ / Phong thủy tâm linh
Rất nhiều người trong chúng ta khi làm nhà chỉ để ý, chú trọng tới thiết kế của ngôi nhà mà xem nhẹ hoặc không để ý nhiều tới nhà bếp. Nhà bếp không quan trọng bằng phòng ngủ tuy nhiên khi xây dựng nhà bếp không để ý nhiều tới phong thủy nhưng chúng ta cũng nên để ý tới những điều cấm kỵ, kiêng kỵ khi xây dựng nhà bếp nhé 1. Kiêng đặt bếp ở vị trí “Tọa cát hướng hung” Theo phong thủy, bếp ăn nên đặt ở vị trí “tọa hung hướng cát”, có nghĩa là nên đặt bếp nằm ở hướng dữ nhưng (núm, cửa bếp) nhìn về phương lành để bếp nấu có thể hỗ trợ việc áp chế những luồng khí gây bất lợi cho gia chủ. Khí dương mà lửa bếp sinh ra có thể điều hòa các loại khí bất...
Nguyên tắc thiết kế phòng vệ sinh theo phong thủy – Tọa hung hướng cát, khu vệ sinh nên đặt vào các hướng xấu, nhìn về hướng tốt. Đây là nơi thủy khí rất nặng, nếu đặt nó ở hai phương vị thổ khí đương vượng là Tây Nam hoặc Đông Bắc thì sẽ sinh ra “Thổ khắc Thủy” nên sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của mọi người trong gia đình. – Không nên đặt ở phía Nam vì hướng này có hỏa khí nặng, sẽ xung khắc với nhà vệ sinh thủy khí nặng. – Nếu cần phải sửa phương vị nhà vệ sinh thì không nên dẹp bỏ hết những cái cũ để xây phòng mới. Xây một phòng vệ sinh mới là điều hết sức khó khăn, nhất là đối với những ngôi nhà có diện tích tương đối hẹp. Bạn chỉ cần dời...
Việc con cháu tụng kinh niệm Phật cho người thân của mình trong vòng thời gian 49 ngày, đó là điều rất quý kính. Đây cũng là noi theo trong kinh dạy mà Phật tử làm theo. Như thế, thì rất đúng không có gì là sai trái cả. Tuy nhiên, điều quan trọng là trong khi tụng niệm, mọi người phải thành tâm tha thiết, đem hết lòng thành để tụng niệm cầu nguyện. Được thế, thì người tụng niệm được lợi lạc mà hương linh cũng được phần nào lợi lạc. Theo kinh Địa Tạng nói: người chết sau 49 ngày, gọi là chung thất, thì vong linh của người mất, tùy nghiệp mà thọ sanh chiêu cảm quả báo. Nếu hiện đời tạo nhiều điều lành, thì sẽ thọ sanh về cảnh giới an lành. Ngược lại, thì thọ sanh vào cảnh khổ. Tùy chỗ tạo nghiệp thiện ác,...
Tết Nguyên tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới (Nguyên là thứ nhất, Tiêu là đêm.) Nguyên tiêu là đêm rằm đầu tiên của một năm (ngày rằm tháng giêng âm lịch). Tết Nguyên Tiêu còn gọi là Tết Thượng nguyên bởi vì còn có Tết Trung Nguyên ( rằm tháng bảy) và Tết Hạ Nguyên ( Rằm tháng mười ) Phong tục nầy bắt nguồn từ thời Tây Hán ở Trung Quốc, người ta còn tiến hành nghi thức rước đèn lồng rất đẹp mắt và long trọng. Chính vì thế, tết Nguyên Tiêu còn gọi là lễ hội lồng đèn. Ngày nay các thành phố có người Hoa sinh sống đều có tổ chức tết Nguyên tiêu một cách long trọng, nhất là tại phố cổ Hội An, tỉnh Quảng nam. Nơi đó có Hội quán Phước Kiến ( còn gọi là Chùa Phúc...
Bảy ý nghĩa của Ngày Lễ Phật Đản Chúng ta kỷ niệm đại lễ Phật Đản, tức là chúng ta làm lễ kỷ niệm ngày ra đời của Đấng Thích Ca Mâu Ni, Đức từ phụ của chúng ta. Ngày ra đời của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ở trong cõi Diêm Phù Đề này có những ý nghĩa trọng đại và sâu xa. NAM MÔ BẢN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT Kính thưa quí vị, Chúng ta kỷ niệm đại lễ Phật Đản, tức là chúng ta làm lễ kỷ niệm ngày ra đời của Đấng Thích Ca Mâu Ni, Đức từ phụ của chúng ta. Ngày ra đời của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ở trong cõi Diêm Phù Đề này có những ý nghĩa trọng đại và sâu xa như sau: Ý nghĩa thứ nhất: Đức Phật ra đời là để khơi mở tuệ giác cho...
Ca dao ta có câu: Tháng tư đong đậu nấu chè. An tết Đoan ngọ trở về tháng năm. Chứng tỏ rằng Tết Đoan Ngọ là một tết cũng được chú ý của người Việt Nam ta xưa, tuy rằng tục lệ ăn tết này ta đã bắt chước Tàu, cũng như nhiều tiết lễ khác. Vậy Tết Đoan Ngọ là tết gì ? Và ta ăn Tết Đoan Ngọ vào ngày nào tháng Năm ? Đoan Ngọ là gì ? Theo sách Phong Thổ ký thì Tết Đoan Ngọ còn gọi là Tết Đoan Dương. Đoan nghĩa là mở đầu, Ngọ là giữa trưa, Đoan Ngọ là bắt đầu lúc giữa trưa; còn Dương là mặt trời, là khí dương Đoan Dương nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh. Tết Đoan Ngọ ăn vào ngày mồng 5 tháng 5 âm lịch. Sở dĩ Tết này được gọi...
Phong thủy cũng như những phạm trù về tâm linh là điều nhân loại vẫn chưa thể nào giải thích, khoa học kĩ thuật có tiến bộ tới đâu thì chúng ta vẫn chỉ dừng lại ở mức “con người”. Những hiện tượng siêu nhiên huyền bí, những quy luật kì lạ về vạn vật…vẫn là những điều làm đau đầu các nhà khoa học. Có người đã dịch lại lời khuyên của một đại sư về phong thủy Hồng Kông, chưa chắc đã chính xác nhưng không ai dám chắc là không đúng cả, như ông cha ta đã nói “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Hạ Long Vip xin trích dẫn 26 lời khuyên của vị đại sư này để các bạn suy ngẫm hoặc làm theo, mong cho cuộc sống luôn an lành, vạn sự bình yên. 1. Khi chuyển nhà, bạn nên dẫn theo 1 chú cún...
Có thể căn cứ vào nguyên lý Phong Thủy, sơ bộ xác định vị trí đất Phong Thủy của Mộ tập thể tại nghĩa trang. Chú ý vấn đề Long Mạch, cần quan sát kỹ xung quanh khu vực mộ, chọn lựa tối chuẩn, sao cho tối đa tiếp thu được Long Khí Cát Huyệt. Bởi vì tại mộ tập thể có thể tiếp thu Long Khí yếu hay mạnh trực tiếp quan hệ con cháu bần tiện hay phú quý. Cuối cùng đứng tại chỗ Huyệt Vị xem Minh Đường, đường thủy, Sa Hướng ….Xem có hợp Cục hay không, đó là bước quan trọng thứ nhất của một Mộ Địa Cát Huyệt tại nghĩa trang tập trung. Ngoài ra còn cần tránh những nhân tố bất lợi sau: 1- Cần ấm áp (tức Tàng Phong Tụ Khí), đó là khi chọn mộ cần ở chỗ tránh gió thổi, cần cố gắng chọn...
Đối với những người quan tâm đến vấn đề phong thủy thì việc chọn đất đặt mộ là một việc hết sức quan trọng. Nó không những ảnh hưởng tới sự siêu thoát, vong linh của người mất mà còn tác động không nhỏ tới cuộc sống của người ở lại. Do đó, khi tìm đất đặt mộ cho người thân, các gia đình nên có cân nhắc và lựa chọn thật kỹ càng. “An táng phải dựa vào sinh khí”, điều này có nghĩa là phải an táng người mất vào mảnh đất có sinh khí. Mảnh đất tụ được sinh khí thì ấm, không thì sẽ lạnh. Nếu chọn được đất mà hội tụ tất cả các yếu tố của nơi đặt huyệt cát sẽ mang lại sự thịnh vượng, bình an cho gia đình. Đầu tiên, cần phải lựa chọn mảnh đất “mạch núi có sinh khí...
Người xưa coi trên mặt đất là dương, dưới mặt dất là âm. Nơi ở của người sống gọi là dương trạch, nơi chôn người chết gọi là âm trạch. Linh hồn của người chết yên ổn thì con cháu thịnh vượng, vì vậy các thầy phong thủy coi trọng âm trạch hơn dương trạch rất nhiều lần, nội dung chủ yểu của phong thủy là âm trạch, sách vỡ viết về âm trạch cũng nhiều hơn. Ở giai đoạn đầu, con người chưa có hành vi mai táng. “Mạnh Tử, Đằng Văn Công thượng” viết “… không chôn người thân… chồn cáo ăn xác”. Sau này dần dần mới có hành vi chôn cất, nhưng chưa chú ý đến thời gian, địa điểm, hình dáng mộ. Đến xã hội nguyên thủy, hưởng chôn người có xu hướng nhất trí: 114 ngôi mộ thời đồ đá mới. phát hiện được...
Thông tin cá nhân của bạn sẽ được sử dụng để tăng cường trải nghiệm sử dụng website, để quản lý truy cập vào tài khoản của bạn, và cho các mục đích cụ thể khác được mô tả trong chính sách riêng tư của chúng tôi.
Đăng ký